BẠN CÓ THỂ CHUYỂN KHOẢN HOẶC THANH TOÁN TRỰC TIẾP QUA DỊCH VỤ INTERNET BANKING QUA SỐ TÀI KHOẢN:

PHẠM VINH QUANG
STK: 50110001816317

(Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam)

Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam

HOẶC QUÉT MÃ QRCODE

(Quét QRCode trong smartbanking trên điện thoại của bạn)

1. Khái niệm chuyển khoản

Tài khoản ngân hàng có thể được coi là tài sản của khách hàng. Do ngân hàng mở cho người có nhu cầu sử dụng. Bạn có thể nạp tiền vào tài khoản ngân hàng của mình và thực hiện các giao dịch khác thông qua tài khoản như: chuyển tiền, rút tiền, thanh toán…

Tài khoản ngân hàng được đại diện bởi 1 dãy số, được gọi là số tài khoản ngân hàng. Số này là duy nhất và không trùng lặp với bất cứ ai khác. Nó cũng như dãy số định danh của mỗi người. Chỉ cần cung cấp chính xác số tài khoản thì giao dịch tài chính sẽ không thể nhầm lẫn được.

Chuyển khoản là chuyển số tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác bằng nghiệp vụ kế toán để thanh toán tiền bán hàng hoá, dịch vụ giữa các cơ quan, xí nghiệp, tổ chức và cá nhân có tài khoản tại ngân hàng.

Chuyển khoản là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt xuất hiện cùng với sự phát triển của nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng. Theo nghiệp vụ kế toán, khi cần thanh toán một khoản tiền, chủ tài khoản ủy nhiệm cho tổ chức quản lí tài khoản của mình ghi số chuyển một số tiền nhập vào tài khoản của người thụ hưởng. Khi nghiệp vụ thanh toán kết thúc, số tiền ghi trên tài khoản của người thanh toán giảm xuống tương ứng với số tiền tăng lên trên tài khoản của người thụ hưởng.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, các tổ chức quản lí tài khoản được thực hiện nghiệp vụ thanh toán chuyển khoản cho khách hàng (tổ chức, cá nhân có tài khoản) gồm có ngân hàng nhà nước, kho bạc nhà nước, các tổ chức tín dụng được phép thực hiện dịch vụ thanh toán. Trong nền kinh tế phát triển, chuyển khoản và việc chỉ trả, thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức phổ biến. Việc chuyển khoản cũng được áp dụng khi thực hiện nghĩa vụ tài chính khác nhau như các khoản trả tiền vào ngân sách và các khoản ngân sách cấp phát, trích nộp các quỹ cho các tổ chức công đoàn, trích trả tiền nhà, điện, nước của các cơ quan, doanh nghiệp.

1. Khái niệm chuyển khoản

Tài khoản ngân hàng có thể được coi là tài sản của khách hàng. Do ngân hàng mở cho người có nhu cầu sử dụng. Bạn có thể nạp tiền vào tài khoản ngân hàng của mình và thực hiện các giao dịch khác thông qua tài khoản như: chuyển tiền, rút tiền, thanh toán…

Tài khoản ngân hàng được đại diện bởi 1 dãy số, được gọi là số tài khoản ngân hàng. Số này là duy nhất và không trùng lặp với bất cứ ai khác. Nó cũng như dãy số định danh của mỗi người. Chỉ cần cung cấp chính xác số tài khoản thì giao dịch tài chính sẽ không thể nhầm lẫn được.

Chuyển khoản là chuyển số tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác bằng nghiệp vụ kế toán để thanh toán tiền bán hàng hoá, dịch vụ giữa các cơ quan, xí nghiệp, tổ chức và cá nhân có tài khoản tại ngân hàng.

Chuyển khoản là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt xuất hiện cùng với sự phát triển của nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng. Theo nghiệp vụ kế toán, khi cần thanh toán một khoản tiền, chủ tài khoản ủy nhiệm cho tổ chức quản lí tài khoản của mình ghi số chuyển một số tiền nhập vào tài khoản của người thụ hưởng. Khi nghiệp vụ thanh toán kết thúc, số tiền ghi trên tài khoản của người thanh toán giảm xuống tương ứng với số tiền tăng lên trên tài khoản của người thụ hưởng.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, các tổ chức quản lí tài khoản được thực hiện nghiệp vụ thanh toán chuyển khoản cho khách hàng (tổ chức, cá nhân có tài khoản) gồm có ngân hàng nhà nước, kho bạc nhà nước, các tổ chức tín dụng được phép thực hiện dịch vụ thanh toán. Trong nền kinh tế phát triển, chuyển khoản và việc chỉ trả, thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức phổ biến. Việc chuyển khoản cũng được áp dụng khi thực hiện nghĩa vụ tài chính khác nhau như các khoản trả tiền vào ngân sách và các khoản ngân sách cấp phát, trích nộp các quỹ cho các tổ chức công đoàn, trích trả tiền nhà, điện, nước của các cơ quan, doanh nghiệp.

1. Khái niệm chuyển khoản

Tài khoản ngân hàng có thể được coi là tài sản của khách hàng. Do ngân hàng mở cho người có nhu cầu sử dụng. Bạn có thể nạp tiền vào tài khoản ngân hàng của mình và thực hiện các giao dịch khác thông qua tài khoản như: chuyển tiền, rút tiền, thanh toán…

Tài khoản ngân hàng được đại diện bởi 1 dãy số, được gọi là số tài khoản ngân hàng. Số này là duy nhất và không trùng lặp với bất cứ ai khác. Nó cũng như dãy số định danh của mỗi người. Chỉ cần cung cấp chính xác số tài khoản thì giao dịch tài chính sẽ không thể nhầm lẫn được.

Chuyển khoản là chuyển số tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác bằng nghiệp vụ kế toán để thanh toán tiền bán hàng hoá, dịch vụ giữa các cơ quan, xí nghiệp, tổ chức và cá nhân có tài khoản tại ngân hàng.

Chuyển khoản là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt xuất hiện cùng với sự phát triển của nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng. Theo nghiệp vụ kế toán, khi cần thanh toán một khoản tiền, chủ tài khoản ủy nhiệm cho tổ chức quản lí tài khoản của mình ghi số chuyển một số tiền nhập vào tài khoản của người thụ hưởng. Khi nghiệp vụ thanh toán kết thúc, số tiền ghi trên tài khoản của người thanh toán giảm xuống tương ứng với số tiền tăng lên trên tài khoản của người thụ hưởng.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, các tổ chức quản lí tài khoản được thực hiện nghiệp vụ thanh toán chuyển khoản cho khách hàng (tổ chức, cá nhân có tài khoản) gồm có ngân hàng nhà nước, kho bạc nhà nước, các tổ chức tín dụng được phép thực hiện dịch vụ thanh toán. Trong nền kinh tế phát triển, chuyển khoản và việc chỉ trả, thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức phổ biến. Việc chuyển khoản cũng được áp dụng khi thực hiện nghĩa vụ tài chính khác nhau như các khoản trả tiền vào ngân sách và các khoản ngân sách cấp phát, trích nộp các quỹ cho các tổ chức công đoàn, trích trả tiền nhà, điện, nước của các cơ quan, doanh nghiệp.

Ngay sau đó, màn hình điện thoại sẽ hiển thị thông báo chuyển khoản thành công.

Cách 3: Chuyển khoản qua dịch vụ Internet Banking

Internet Banking cũng tương tự như Mobile Banking, đều là dịch vụ ngân hàng trực tuyến. Tuy nhiên, Internet Banking hoạt động trên nền tảng web. Các bước chuyển khoản nội bộ bạn cũng thực hiện tương tự như qua Mobile Banking nhé.

Điều kiện sử dụng dịch vụ Internet banking là bạn phải đăng ký với ngân hàng để lấy tên đăng nhập và mật khẩu. Sau đó, bạn phải đổi mật khẩu mặc định thành mật khẩu mới để kích hoạt dịch vụ.

Ưu điểm của dịch vụ Internet Banking là có thể chuyển khoản được mọi lúc, mọi nơi. Không cần đến quầy giao dịch ngân hàng hay máy atm.

Cách 4: Sử dụng ứng dụng BankPlus

BankPlus là dịch vụ liên kết với 12 ngân hàng tại Việt Nam. Nhất là những người sử dụng tài khoản của ngân hàng MBbank sẽ hay dùng BankPlus nhất. Ưu điểm nổi bật nhất của BankPlus là có thể sử dụng được trên mọi loại điện thoại di động. Không nhất thiết phải là điện thoại thông minh.

Để sử dụng dịch vụ và chuyển tiền nội bộ. Bạn chỉ cần bấm *123# và làm theo hướng dẫn là được.

4. Cách nào lấy lại tiền khi chuyển khoản nhầm?

Theo khoản 1 điều 599 Bộ luật Dân sự, người chiếm hữu, sử dụng tài sản của người khác mà không có căn cứ pháp luật thì phải hoàn trả cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tài sản đó. Nếu không tìm được chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tài sản đó thì người chiếm hữu phải giao cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền…

Trong trường hợp người chiếm hữu, người sử dụng tài sản của người khác mà không có căn cứ pháp luật cố ý không hoàn trả cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tài sản đó thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Chiếm giữ trái phép tài sản, theo điều 176 Bộ luật Hình sự 2015.

Điều luật này quy định: Người nào cố tình không trả lại cho chủ sở hữu, đối với tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng hay cổ vật hoặc vật có giá trị lịch sử, văn hoá bị giao nhầm hoặc do mình tìm được, bắt được, mà có yêu cầu được nhận lại từ chủ sở hữu tài sản đó, thì theo quy định của pháp luật thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. Phạm tội chiếm giữ tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng trở lên hoặc cổ vật, vật có giá trị lịch sử, văn hoá có giá trị đặc biệt, thì bị phạt tù 1-5 năm.

Ngân hàng là đơn vị thực hiện dịch vụ (chuyển tiền), khi có đề nghị của khách hàng về việc thu hồi số tiền chuyển nhầm, sau khi xác minh. Ngân hàng chịu trách nhiệm thu hồi khoản tiền chuyển nhầm trả lại cho khách hàng. Trong trường hợp người được chuyển nhầm đã nhanh tay rút hết số tiền, việc thu hồi số tiền chuyển nhầm sẽ phức tạp hơn, nhưng không phải là không thể (vì ngân hàng có lưu giữ đầy đủ thông tin của chủ tài khoản).